Thứ Hai, 30 tháng 12, 2019

Câu chuyện ở đám tang (*)



Đạo diễn Trần Văn Thủy
 
Cái chết của ông Trần Độ gây một sự xúc động rất mạnh trong quân đội, trong giới văn nghệ sĩ vì ông là người quá đỗi trong sáng. Tình cảm mọi người đối với ông tự nhiên, không chút gượng ép, hơn nữa nó như một nhu cầu của chính những người xung quanh ông muốn có chỗ để tin, để bấu víu vào sự tốt đẹp của con người.

Thứ Sáu, 20 tháng 12, 2019

Tặng sách Nhà thơ - Họa sĩ Trần Nhương

Sáng ngày thứ Tư, 06/6/2012, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, tình cờ gặp Nhà thơ - Họa sĩ Trần Nhương, người quản trị một trang web rất quen biết của các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, ... Như đối với các nhà trí thức, các nhà văn, những người yêu mến kính trọng nhà văn Trần Độ, thay mặt gia đình Nhà văn Trần Độ, tôi kính tặng Nhà thơ - Họa sĩ Trần Nhương bộ sách "Trần Độ tác phẩm" với tình cảm biết ơn những gì mà trannhuong.com đã có đôi chút chiêu tuyết (dùng lại từ của Trần Nhương) cho nhà văn Trần Độ như giới thiệu "Chuyện tướng Độ" của Nhà văn Võ Bá Cường, loạt bài giới thiệu của Nhà văn Tô Đức Chiêu, ... và cũng là để trannhuong.com giới thiệu rộng rãi đến các bạn yêu văn học và những người yêu mến kính trọng nhà văn Trần Độ.
Việc này, trannhuong.com đã đưa tin. Mời xem.

Chủ Nhật, 15 tháng 12, 2019

Những câu chuyện Gia đình (1)


Dưới đây là câu chuyện do Bà Tạ Thị Xuyến kể lại, Anh Trần Toàn Thắng ghi chép lại năm 2003 và thể hiện trong tập “Chuyện Xưa... Chuyện Nay”. Blog biên tập và tuần tự giới thiệu các đoạn sau:

- Cụ Vũ Thị Thục với mảnh đất quê hương;

- Gia đình Cụ Phán Long;

- Những người con cụ Phán Long.

***

Thứ Năm, 5 tháng 12, 2019

Mục đích của chủ nghĩa xã hội là vì hạnh phúc của nhân dân


Hạnh phúc của nhân dân, hạnh phúc của mỗi người không phải chỉ ở mỗi chỗ đầy đủ về vật chất. Tuy rằng nhu cầu vật chất là nhu cầu thiết yếu của con người. 

Thứ Bảy, 30 tháng 11, 2019

Là tướng càng phải học



Thiếu tướng, Tiến sĩ, Nhà văn Nguyễn Chu Phác
Năm 1964, kỷ niệm 10 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Tổng cục Chính trị điện cho tướng Vương Thừa Vũ-lúc đó là Tư lệnh Quân khu Hữu Ngạn-về Tổng cục nhận bài phát biểu do cơ quan đã viết sẵn để sáng ngày 07 tháng 05 đọc trước cuộc mít tinh. 

Thứ Ba, 5 tháng 11, 2019

Những điều kiện thắng lợi của văn hoá


Tinh thần của những Nghị quyết Đại hội lần thứ IV và V của Đảng chỉ ra nhiệm vụ phải xây dựng một nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa và trong giai đoạn hiện nay, trong nhiệm vụ đó có một nội dung quan trọng là đấu tranh kiên quyết để chống lại những âm mưu văn hoá của “các loại kẻ địch”, những tàn dư văn hoá phản động và lạc hậu của chủ nghĩa thực dân mới, văn hoá tư sản và phong kiến, chống lại cả những tàn dư văn hoá lạc hậu là sản phẩm của một nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, như các thói bảo thủ, trì trệ, các phong tục tập quán cổ hủ, phản khoa học, những thị hiếu và nhu cầu văn hoá thấp kém còn trong công chúng, v.v…

Thứ Tư, 30 tháng 10, 2019

“Chuyện tử tế” với ông Trần Độ (*)



Đạo diễn Trần Văn Thủy
Kể về Chuyện làm nghề, thật là thiếu sót nếu không nói thêm đôi điều về ông Trần Độ. Ông là Thủ trưởng ngành Văn hóa, là nhà quản lý có tài có tâm, rất gần gũi với anh em nghệ sĩ, trí thức. Tôi nghĩ bây giờ hỏi lại những người đã từng làm việc với ông, chắc chắn là họ có nhận xét như vậy.



Từ trái qua: Nguyễn Văn Hạnh, Lưu Quang Vũ, Trần Văn Thủy, Nguyễn Văn Linh, ..., Trần Độ.

Chủ Nhật, 20 tháng 10, 2019

Mười năm chiến trường miền Nam (1)


Tháng 12 năm 1964, ông Trần Độ vào chiến trường miền Nam tham gia Bộ Chỉ huy và Quân ủy Miền, trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống Mỹ đang ở giai đoạn ác liệt nhất. Những kỷ niệm ghi chép và hình ảnh của những năm tháng này phần nhiều được lưu giữ rất cẩn thận. Nhưng ở giai đoạn đầu – từ 1965 đến 1969 hầu như bị mất mát do chiến tranh, do di chuyển, thậm chí nhiều hình ảnh bị đối phương thu được. Giữa năm 1969, trong một lần ra Bắc họp, thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, ông ở Hà Nội một thời gian rồi quay lại chiến trường. Trong phần đầu của kỷ niệm ảnh Mười năm chiến trường miền Nam là những hình ảnh của giai đoạn này.


Ảnh: BBC New

Thứ Bảy, 5 tháng 10, 2019

Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa


Các văn kiện của Đại hội IV và Đại hội V của Đảng ta khi nói về văn hoá đều làm nổi bật một nhiệm vụ trung tâm: xây dựng con người mới.

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2019

Chút dấu tích của danh họa Nguyễn Sáng



Nhà văn Võ Bá Cường
Ít người biết ở Thái Bình có một căn nhà nhỏ vẫn thờ danh họa Nguyễn Sáng bằng bức ảnh duy nhất của ông. Bức ảnh này do tướng Trần Độ chụp.

Thứ Năm, 5 tháng 9, 2019

Truyền thống văn hoá dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam


Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã nhận định trong Báo cáo chính trị tại Đại hội IV của Đảng:

Thứ Sáu, 30 tháng 8, 2019

Nhà văn Việt Nam hiện đại



TRẦN Đ

Các bút danh khác: Trần Quốc Vinh, Chín Vinh, Cửu Long

(1923-2002)

Họ và tên khai sinh: Tạ Ngọc Phách. Sinh ngày 23 tháng 9 năm 1923. Quê quán: Tây Giang, Tiền Hải, Thái Bình. Dân tộc: Kinh. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1957. Mất ngày 9 tháng 8 năm 2002 tại Hà Nội.

Thứ Ba, 20 tháng 8, 2019

Học tập chỉ huy Quân sự tại Liên Xô

Những năm 1960, 1961, ông Trần Độ được cử đi học tập tại Viện Hàn lâm Quân sự Vô-rô-chi-lốp cùng một số tướng lĩnh cao cấp trong Quân đội. Việc học không liên tục mà mỗi năm qua học vài tháng rồi về nước vì miền Nam còn chiến tranh. Ngoài việc nghiên cứu học tập trên giảng đường, các ông còn ra ngoài thực địa, đi dã ngoại, trực tiếp bày binh bố trận, chỉ huy những trận đánh trên thao trường. 

Những hình ảnh ghi lại thời gian ấy chiếm một phần lớn những kỷ niệm ảnh.

Học tập trên giảng đường

Thứ Hai, 5 tháng 8, 2019

Tìm hiểu khái niệm văn hoá


Chúng ta đã trải qua nhiều lần thảo luận, tìm hiểu khái niệm văn hóa để có một quan niệm đầy đủ về văn hoá. Nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới đã có những câu khái quát để trả lời câu: Văn hóa là gì? rất hay, rất đúng. Xin chọn thử để xem một số câu:

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019

Những năm tháng quyết định


Đại tướng Hoàng Văn Thái, nguyên Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam.
Sau một thời gian làm việc với các anh Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Trần Bửu Kiếm về công tác chính quyền, từ ngày 20 tháng 1 năm 1973, tôi trở lại với công tác quân sự. Công tác này, trong thời gian tôi được Trung ương Cục phân công sang làm việc bên Chính phủ cách mạng lâm thời, do anh Trần Văn Trà, phó Tư lệnh và anh Trần Độ phó Chính uỷ đảm nhiệm. Lúc này anh Trà đang chuẩn bị gấp để lên đường. Ngày 28 tháng 1 năm 1973, đồng chí trưởng đoàn quân sự của miền Nam đã có mặt ở Tân Sơn Nhất.

Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2019

Từ điển Thái Bình



Trần Độ (1923-2002)

Trung tướng QĐNDVN, Phó Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN VN (1987-1992). Tên thật Tạ Ngọc Phách, quê l. Thư Điền, tg. An Bồi (nay thuộc x. Tây Giang, h. Tiền Hải). 

Thứ Năm, 30 tháng 5, 2019

Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền

Trước tình hình cách mạng miền Nam phát triển thuận lợi, để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xây dựng lực lương chủ lực trên chiến trường miền Nam, nhất là ở chiến trường trọng điểm B2, tháng 10 – 1963, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định thành lập Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền. 

Chủ Nhật, 5 tháng 5, 2019

Kế thừa và phát triển trong văn hoá - nghệ thuật


1. Kế thừa và phát triển là quy luật phát triển của văn hoá – ta nói cách tân, cải cách là ta nói về một việc làm cụ thể có ý thức để thực hiện quy luật đó. Văn hoá luôn luôn sống và trong quá trình văn hoá sống cùng với xã hội, tự nó cũng cứ diễn ra quá trình kế thừa và phát triển, một quá trình phủ định những cái gì là cũ, lỗi thời và sáng tạo cái mới phù hợp. Quá trình này liên tục.

Thứ Ba, 30 tháng 4, 2019

Võ Bá Cường: "Nhà văn phải dám ngồi bệt xuống đất mà viết"



Dương Tử Thành thực hiện


- Tập sách “Chuyện Tướng Độ” của ông gặp rất nhiều trắc trở trước khi nó được ra mắt bạn đọc?

Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2019

Con người mới ở đâu ?


Khi nói về nếp sống – con người và xây dựng con người mới, ta thường gặp câu hỏi. Hiện nay có con người mới không? Làm thế nào để xây dựng con người mới?

Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2019

Khai mạc trưng bày chuyên đề: “Chuyện kể về những vị tướng từng bị giam trong nhà tù thực dân”

QĐND Online - Sáng 20-12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày chuyên đề: Chuyện kể về những vị tướng từng bị giam trong nhà tù thực dân nhân kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944/22-12-2013) tại di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).

Thứ Ba, 5 tháng 3, 2019

Lối sống và lẽ sống


Khi ta nói lối sống, ta có thể hiểu là ta nói đến toàn bộ các hoạt động sống của con người theo một kiểu lối nào đó. Toàn bộ hoạt động sống của con người bao gồm trước hết là lao động, là các hoạt động sống hàng ngày của cá nhân trong gia đình ngoài xã hội, là các hoạt động văn hóa, học tập, giải trí, giao tiếp bạn bè.

Thứ Năm, 28 tháng 2, 2019

Lịch sử cách mạng Đảng bộ và nhân dân huyện Đông Anh



Sau Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941), Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định xây dựng vùng xung quanh Hà Nội thành an toàn khu (ATK) của Trung ương, gồm các huyện Hoài Đức, Đông Anh, Từ Sơn, đại lý Hoàn Long, một phần huyện Gia Lâm và một phần huyện Yên Lãng.

Thứ Ba, 5 tháng 2, 2019

Những vấn đề cần đặt ra khi nghiên cứu nếp sống xã hội chủ nghĩa


(Tham luận Hội nghị khoa học “Về lối sống xã hội chủ nghĩa” do Bộ Văn hoá tổ chức 7 – 1984 tại Hà Nội)

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V đã ghi: “Xây dựng nền văn hoá mới và con người mới là điều cần và có thể thực hiện từng bước, từng phần ngay từ hôm nay.


Thứ Tư, 30 tháng 1, 2019

Những kỷ niệm Năm mới (*)



Trần Kiến Quốc (báo liếp bantroik5)


Buổi sáng năm mới Nhâm Thìn 2012, tôi tạt qua thăm chú em Trần Hậu Tuấn. 

Thứ Bảy, 5 tháng 1, 2019

Phấn đấu xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa


Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ xây dựng một nền văn hoá mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, coi đó là một trong những mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.