Chủ Nhật, 30 tháng 8, 2020

Từ đáy lòng bè bạn

Nhà văn Tô Đức Chiêu
(Bài viết giới thiệu tác phẩm Nhớ nhà văn Trần Độ của Nxb Văn học, 2013)

Khái niệm bè bạn ở đây xin được hiểu theo nghĩa rộng, bởi có nhng người cùng thời bằng vai phải la với ông, có nhng người đi sau nhưng lại cùng hoạt động trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có nhng người về tuổi đời, về năm tháng lận đận và tầm vóc là bậc đàn em do ông dìu dắt. Nhưng mà, chung qui lại, nhng dòng ch viết về ông, đánh giá nhng gì ông đã hiến dâng cho đời, đều với tấm lòng ngưỡng mộ, tin yêu, chân thành.
Nhà văn Trần Độ có thời gian hoạt động không mệt mỏi t khi mới lớn tới tận nhng ngày cuối cùng không hề bị cách đoạn, không hề đắn đo hơn thiệt, một lòng một dạ thủy chung nhất nhất vì dân, vì nước, vì s nghiệp lớn lao của Bác Hồ và các thế hệ cách mạng đàn anh đã soi đường chỉ lối, ông tng gi nhiều cương vị quan trọng khác nhau trong Đảng, Nhà nước và trong quân đội, song ở tập sách này và bài viết này, chỉ xin được đề cập đến tư cách nhà văn của ông.
Một con người ngay t nhng ngày đầu trưởng thành tham gia cách mạng, đã khát khao cầm bút và thc s cầm bút, cho tới tận giây phút cuối đời, tuổi cao sc yếu, bệnh tật dày vò, và cùng với nhng khúc mắc đương thời vẫn không bị phân tán, chia tách, vẫn say sưa trên tng dòng ch, làm cho mỗi bài viết của ông đều hân hoan sảng khoái trước mọi thành tu nhân dân đạt được và cha chất biết bao nỗi ưu tư, day dt, cùng với đau thương trần thế. Giọng văn của ông lúc nào cũng có hồn, có la, nhờ vậy nhng gì ông viết ra mãi mãi cần cho đời và có ích cho đời. Ông là người mang Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo đến với các nhà văn Việt Nam t năm 1943, là người tham gia sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957, là người trc tiếp lãnh đạo công tác văn hóa văn nghệ nhng năm sau này, nhưng ở tất cả các bài viết va in trong bộ sách dày gần 2400 trang khổ lớn không một lần ông t mãn về việc đó, mà luôn luôn coi mình chỉ là đàn em của lớp tài năng đi trước như: Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Nam Cao, Hoàng Ngọc Phách… Bạn bè ca ngợi ông là lẽ đương nhiên!
Tiếng nói bè bạn ở đây là nhng nhận xét đánh giá rất t nhiên, không hề tâng nậng xu thời khi ông còn đương chc, hay nhằm an ủi một tâm hồn cao đẹp đã an bài mẫn thế, hoặc áy náy cõi lòng trước một mạch văn đầy sc sống đã về với cõi cha ông bên kia vách núi. Có bài viết khá công phu. Có bài viết mang tính thâu tóm khái quát. Có bài chỉ nhắc tới một kỷ niệm về ông, về một việc ông đã làm, về một cuộc gặp khá đặc biệt trong quá trình hoạt động cách mạng. Nhưng dù bài ngắn hay dài, công phu hay chỉ nhắc tới một kỷ niệm, tất cả đều khẳng định nhng thành tích đóng góp của ông với s nghiệp lớn lao của toàn quân và toàn dân ta. Không ai bình luận về văn chương, không một lời nhận xét đánh giá câu ch, nhưng tiếng nói chân thành, qui tụ lại toát lên tính cách và bản lĩnh nhà văn Trần Độ.
Tôi tin rằng tập sách này chưa phải thật đầy đủ. Ở nơi này nơi khác, ở báo này báo khác, t trung ương tới địa phương có nhiều bài hay phát biểu chí tình, chí thiết, về nhà văn Trần Độ mà nhng người làm sách chưa có điều kiện thu thập. Nhà văn Trần Độ không còn na nên mỗi bài viết ở đây là một nén hương thơm đang lan tỏa, nhờ vậy hình bóng ông vẫn hành trình cùng năm tháng, và ở nơi xa thẳm của đất trời xin ông c thanh thản về nhng đóng góp của mình với cõi nhân gian trần thế.
Tháng 5/2013
 

1 nhận xét:

  1. Trần Độ làm tướng cũng tài, là nhà văn cũng giỏi. Ông sống mãi trong lòng nhân dân

    Trả lờiXóa