Trong
cuốn sách “Nhớ nhà văn Trần Độ”, có đăng bài “Bài ca tặng anh Trần Độ” của anh
Vũ Mão – lúc đó nguyên là Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Bài viết lấy từ một bức
thư của anh Vũ Mão viết và gửi cho ông Trần Độ ngày 17 tháng 2 năm 1993 và được
gia đình gìn giữ như một kỷ vật thiêng liêng.
Nội dung các tác phẩm "Trần Độ tác phẩm" - Nxb Hội Nhà Văn, 2012; "Nhớ Nhà Văn Trần Độ" - Nxb Văn học; "Bà Nguyễn Thị Phúc Hằng" - Nxb Phụ Nữ, 2013 và "Anh bộ đội" - Nxb Văn học, 2017
Thứ Ba, 30 tháng 8, 2022
Thứ Năm, 25 tháng 8, 2022
Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2022
Hình ảnh ở cơ quan Bộ Quốc phòng
Thời gian ông Trần Độ công tác ở Phòng Tuyên truyền từ 1947 đến cuối 1950 tại chiến khu Việt Bắc, sau về đóng tại Bản Vẹ (huyện Định Hóa, Thái Nguyên).
Thứ Tư, 10 tháng 8, 2022
Chuyện Ông, chuyện Bà
Tên của ông Độ khi sinh thành là Tạ Ngọc Phách. Từ lúc thoát ly quê nhà đi hoạt động cách mạng, ông lấy tên là Độ. Theo suy đoán từ chuyện cũ ông kể thì cái tên này đã theo ông từ sau ngày thoát khỏi nhà tù đế quốc ở Sơn La vào cuối năm 1943.
Lớp học quân sự ở chiến khu
Hồi ấy là giữa năm 1944, sau khi tôi đã về công tác
ở ATK số một – vùng Kha Sơn, Mai Sơn, Phú Bình (Thái Nguyên) – được vài ba
tháng. Trên cơ sở phong trào cũ, tôi đã tổ chức được một chi bộ Đảng và phát
triển nhiều tổ chức quần chúng.
Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2022
Mấy ý kiến về nghiên cứu vùng văn hoá ở nước ta
(Những ý kiến rút ra từ cuộc Hội thảo về vùng văn hoá
– năm 1986)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)