Có lẽ trong cuộc
đời, nhiều người đã được chứng kiến bươm bướm về vào ngày giỗ, ngày tang hoặc
về báo một tin gì đó. Nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã và nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc
Bảy rất nhiều lần được sự giúp đỡ của động vật – nhiều nhất là bươm bướm – dẫn
đường chỉ mộ, xác định vị trí của mộ. Có người cho rằng đó là linh hồn của
người âm điều khiển con bướm giống như trẻ em điều khiển đồ chơi điện tử. Người
khác lại nói, đó là hồn người đã mất nhập vào con bướm (hoặc một động vật nào
đó) để báo tin cho người trần.
Nội dung các tác phẩm "Trần Độ tác phẩm" - Nxb Hội Nhà Văn, 2012; "Nhớ Nhà Văn Trần Độ" - Nxb Văn học; "Bà Nguyễn Thị Phúc Hằng" - Nxb Phụ Nữ, 2013 và "Anh bộ đội" - Nxb Văn học, 2017
Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2018
Thứ Năm, 20 tháng 12, 2018
Tác phẩm Hồi ký “Chuyện ngày xưa”
"Chuyện ngày xưa" là tập Hồi ký gồm 2 tập của ông Trần Độ. Tác phẩm được tập hợp từ những mẩu chuyện hồi ức viết từ những năm 50 của thế kỷ XX, và lần lượt được giới thiệu trong các tác phẩm được in rải rác trong những năm 1964, 1976, 1980,... Và năm 2012, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã in gần trọn vẹn tác phẩm trong cuốn "Trần Độ tác phẩm".
Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018
Tướng Trần Độ trong "Thời tôi sống"
Nhà văn Võ Bá Cường mới tặng cuốn sách Thời tôi sống (Nxb Hội Nhà Văn, 2012) –
hồi ký của nhà văn kể lại cuộc đời và sự nghiệp làm nghề: viết văn.
Thứ Tư, 10 tháng 10, 2018
Câu hỏi của nhà văn (*)
Nhà văn Nguyên Ngọc
…Tôi chợt nhớ anh Trần Độ, theo tôi là một người lãnh đạo văn nghệ giỏi và hay đến
hiếm hoi từng có được trong suốt quá trình đời sống văn học nghệ thuật của ta
trước nay.
Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018
Văn hóa Việt Nam tổng hợp
"Văn hoá Việt Nam tổng hợp 1989 – 1995 (Memento)",
Ban Văn hoá Văn nghệ Trung ương, 1989, 480 trang, khổ 14,5x20,5, in 20000 cuốn.
Thứ Hai, 10 tháng 9, 2018
Nhớ về Đại đoàn 312
Thượng tướng Đào Đình Luyện
…
Chiều 07 tháng 5 năm 1954, tin trung đoàn 209 bắt sống
toàn bộ ban tham mưu của quân Pháp, trong đó có cả tướng Đờ Cát ở Điện Biên Phủ,
nhanh chóng truyền đến các đơn vị tham gia chiến dịch. Thế là tập đoàn cứ điểm
vững chắc nhất, niềm kiêu hãnh của đội quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương đã
hoàn toàn bị sụp đổ.
Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2018
Nhà văn Thái Bình 1945 – 2005
Nhà văn Trần Độ
Trần Độ,
tên thật là Tạ Ngọc Phách, có các bút danh Trần Quốc Vinh, Chín Vinh, Cửu Long.
Ông sinh năm 1923, mất năm 2002, quê làng Thư Điền, tổng An Bồi, huyện Trực
Định (nay thuộc xã Tây Giang, huyện Tiền Hải).
Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018
Trần Độ tác phẩm trong Hội chợ sách quốc tế Việt Nam lần thứ 4
Triển lãm - Hội
chợ sách quốc tế Việt Nam lần thứ 4 diễn ra từ ngày 17 đến 21 tháng 9 tại Trung
tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (148 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều ý
nghĩa được Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức định kỳ 2 năm một lần.
Thứ Ba, 10 tháng 7, 2018
Những ký ức không chịu ngủ yên
Tô
Hoài
Những năm 1944-1945
...
Mới hôm rồi, Trần Độ hỏi
tôi: “Có phải mình gặp Nam Cao cái hồi đói mà họp ở nhà cậu được ăn bánh chưng ấy
phải không?”. Lúc thiếu đói, miếng ăn ngon bao giờ cũng nhớ lâu...
Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2018
Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam
Trần Độ
(Tạ Ngọc Phách; s. 1923), Phó Chủ nhiệm TCCT (1974-1976), phó Chủ tịch Quốc hội
khóa VIII, quê Thư Điền, Tiền Hải, Thái Bình. Nhập ngũ 8.1945, trung tướng
(1974), tham gia CM từ 1939, đv ĐCS VN 1940.
Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2018
Những tác phẩm trong giai đoạn đổi mới
Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, là người dốc nhiều nhiệt huyết ủng hộ, ông Trần Độ có rất nhiều tác phẩm đáng chú ý:
"Văn hoá văn nghệ dưới ánh sáng Đại hội VI của
Đảng". Nxb Sự thật, 1987, 166 trang, khổ 13x19, in 3500 cuốn.
Thứ Năm, 10 tháng 5, 2018
Thứ Hai, 30 tháng 4, 2018
Mấy ý kiến về việc xuất bản cuốn sách “Tướng Trần Độ”
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Theo yêu cầu, tôi tiếp nhà văn Võ Bá
Cường, được nghe nhà văn trình bày đại thể nội dung tác phẩm “Tướng Trần Độ” do
Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân sắp ấn hành. Tôi hoan nghênh, cần một sự công
bằng với tướng Trần Độ và những người cống hiến gần hết cả cuộc đời cho sự
nghiệp cách mạng nhưng có những vấp váp nhất định!
Thứ Sáu, 30 tháng 3, 2018
Nhớ về cuộc họp với Anh Trần Độ
Ký ức của Vũ Nam Bình (tên thật là Nguyễn Văn Khả, nguyên là Phó Phòng Bảo vệ B2)
Khoảng một tuần sau, Thủ
trưởng Cục Chính trị Miền cho mời các trưởng, phó phòng bảo vệ, các trưởng ban
và một số đồng chí làm công tác nghiên cứu lên gặp các thủ trưởng Cục Chính trị.
Tham dự cuộc họp có đầy đủ các anh lãnh đạo Cục: Anh Trần Độ (Chín Vinh), Hai
Chân, Tư Thắng và Chánh văn phòng Tư Vân.
Thứ Tư, 28 tháng 2, 2018
Kỷ niệm ở Đại hội Anh hùng – Chiến sĩ Thi đua toàn miền Nam lần thứ 2
Ký ức của Trương
Thành Hỷ (nguyên phóng viên thuộc điện ảnh Quân Giải phóng B2)
...Thời điểm này anh Ba
Thoại nhận được chỉ thị của Phòng Tuyên Huấn đưa một số anh em, gồm cả quay
phim, nhiếp ảnh và chiếu bóng phối hợp với anh chị em B6 (Văn công Quân Giải
phóng) cùng với các anh em thợ xẻ, thợ mộc của B9 đi Bù Gia Mập (tỉnh Phước
Long) để xây dựng Hội trường phục vụ Đại hội Anh hùng – Chiến sĩ Thi đua toàn
miền Nam lần thứ 2 (tổ chức tháng 9-1967)...
Thứ Ba, 30 tháng 1, 2018
Làm tròn nhiệm vụ
Thượng tướng Hoàng Cầm, nguyên Trung đoàn trưởng Trung
đoàn 148, Đại đoàn 312.
…
Đồng chí Văn ra tận cửa niềm nở đưa tôi vào trong nhà.
Tôi liếc nhìn ngôi nhà xinh xinh cột gỗ, vách nứa, lợp gianh. Đồng chí Văn lấy
mấy tờ họa báo đưa cho tôi.
Thứ Tư, 10 tháng 1, 2018
Tấm lòng các nhà văn với tác giả và tác phẩm “Anh bộ đội”
Cuối năm 2017, tác phẩm Anh bộ đội của Nhà văn Trần Độ ra mắt bạn đọc - tác phẩm do Nhà xuất bản Văn học phát hành. Giới thiệu tác phẩm in lần này có các nhà văn tham gia. Mời các bạn đọc những dòng tâm sự này!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)