Cuốn sách “Bên sông đón súng” tập hợp các câu chuyện
hồi ký của ông Trần Độ từ lúc còn nhỏ, tham gia hoạt động cách mạng đến khi kết
thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hầu hết những câu chuyện này đã được
ông Trần Độ đưa vào cuốn Hồi ký viết sau này.
Nội dung các tác phẩm "Trần Độ tác phẩm" - Nxb Hội Nhà Văn, 2012; "Nhớ Nhà Văn Trần Độ" - Nxb Văn học; "Bà Nguyễn Thị Phúc Hằng" - Nxb Phụ Nữ, 2013 và "Anh bộ đội" - Nxb Văn học, 2017
Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015
Thứ Năm, 10 tháng 12, 2015
Với gia đình Trung tướng Trần Độ
Tiến sĩ Trần Kháng Chiến
Năm 1939 khi cha
tôi hoạt động tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam thì cô Nguyễn Thị Phúc Hằng là
giao thông Xứ ủy, thường chuyển tài liệu, chỉ thị của ông Hoàng Quốc Việt cho
cha tôi. Sau Cách mạng tháng Tám, cô xây dựng gia đình với chú Trần Độ. Trong
kháng chiến chống Pháp, hai gia đình sống gần nhau trên Việt Bắc.
Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015
Tác phẩm “Lý tưởng, ước mơ và nghĩa vụ”
Ngày nay, phần lớn những người lớn tuổi còn nhớ đến
một tác phẩm nổi tiếng của ông Trần Độ. Đó là cuốn “Lý tưởng, ước mơ và nghĩa
vụ”. Tác phẩm được viết trong khi miền Bắc đang khẩn trương xây dựng, phát
triển kinh tế - xã hội và tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ. Chúng tôi giới thiệu Lời nói đầu
cuốn sách trong lần tái bản năm 1968.
Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015
Hai tác phẩm của Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc trải qua những
năm tháng hòa bình đầu tiên. Trong vai trò là Chính ủy Quân khu, bên cạnh việc
tham gia công tác tổng kết chiến tranh của Bộ Quốc phòng, chỉ đạo biên soạn bộ
sách “Chiến thắng Điện Biên Phủ”, ông Trần Độ còn biên soạn các cuốn sách về
khoa học quân sự và tùy bút văn học. Các tác phẩm này được Nhà xuất bản Quân
đội Nhân dân ấn hành.
Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2015
Mặt trận Hà Nội năm 1946
Thiếu tướng, Tiến sĩ, Nhà văn Nguyễn
Chu Phác
… Từ ngày 6 tháng 7 đến ngày 14 tháng 9 năm 1946, ta lại cử phái đoàn
sang Phông-ten-nơ-blô, Pa ri đàm phán với Pháp để cứu vãn
hòa bình. Trong khi đó, tại Việt Nam, quân Pháp tiếp tục đánh chiếm
nhiều nơi. Mặc dầu Tạm ước 14-9 đã được ký kết, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn kiên
nhẫn căn dặn: “Còn nước còn tát” nhưng phải chuẩn bị tình hình khó khăn nhất.
Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2015
Tác phẩm “Lòng tin”
Những tác phẩm văn học tiêu biểu của ông Trần Độ trong
giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta phải kể đến các cuốn: “Lòng tin”, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 1953, 63 trang; “Nỗi lòng đồng
chí Mão”, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 1955, 33 trang và “Kể chuyện Điện
Biên” (bút ký). Nhà xuất bản Văn Nghệ, Hà Nội, 1955, 120 trang.
Thứ Năm, 10 tháng 9, 2015
Tổng khởi nghĩa quê tôi
Hồi ký của Họa sĩ Lê Lam
Nước sông Hồng đỏ ngầu từ
thượng nguồn đổ về, cuốn theo những mảng cây lớn nhỏ, đen xẫm, giơ lên những cành
như những cánh tay, cẳng chân, lao đi vun vút. Trên mặt sông mênh mông hầu như
không có một con thuyền. Tất cả thuyền bè đều dạt, luồn lẫn trong các làng xóm
ven sông như đã gần ngập thủm vì nước lụt năm 1945 lớn một cách khác thường, chỉ
còn lại những ngọn tre xanh, nghiêng đi trong phù sa đỏ, lạnh.
Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015
Nhà văn Võ Bá Cường và Chuyện tướng Độ
Năm 2007, “Chuyện tướng Độ” (Nhà
xuất bản Quân đội Nhân dân) của Nhà văn Võ Bá Cường ra mắt bạn đọc cả nước. Chỉ
trong một thời gian ngắn, nhiều độc giả đã thể hiện những suy ngẫm, tình cảm và
lòng ngưỡng mộ xung quanh nội dung của câu chuyện và nhân vật chính của tác
phẩm: tướng Trần Độ, cũng như sự yêu mến, cảm phục nhà văn Võ Bá Cường qua
những bài viết.
Thứ Ba, 18 tháng 8, 2015
Cái gường của ông Độ
Một trong những đồ đạc của ông Độ để lại cho gia đình có kích
thước lớn nhất, có hành trình “lịch sử lâu dài” và “oanh liệt” nhất: Đó là cái
giường cá nhân.
Thứ Năm, 13 tháng 8, 2015
Đổi mới văn hóa từ bài nói chuyện
Khi chuẩn bị làm cuốn “Trần Độ tác phẩm” tôi được Nhà thơ Hữu
Thỉnh hẹn làm việc tại trụ sở Hội Nhà văn, số 7, Nguyễn Đình Chiểu. Vừa đến, Nhà văn Tô Đức Chiêu nắm tay kéo vào một căn phòng và bảo: Vào đây tý! Ngồi quanh cái bàn nhỏ, tôi được vinh dự gặp gỡ và trò chuyện
với các Nhà văn, Nhà thơ cùng có mặt trong phòng, tôi để ý có chị Hoàng Tuyên, cán bộ của cơ
quan Hội. Biết tôi là con trai ông Trần Độ, chị Hoàng Tuyên liền góp chuyện với hồi ức cách đó
35 năm...
Thứ Hai, 10 tháng 8, 2015
Từ Đề cương văn hóa Việt Nam...
Nhà văn Học Phi
... Nói đến văn hóa cứu quốc không thể không nói đến bản
“Đề cương văn hóa Việt Nam” của Đảng.
Thứ Bảy, 8 tháng 8, 2015
Đêm ông Độ về thăm mẹ
Ông lão nông ngoài 70 tuổi trông còn rắn rỏi mặc bộ quần áo
sĩ quan quân đội, dận đôi giày da đen đi lộp cộp trên đường làng mới đổ bê tông. Ông nắm
chặt tay tôi, xưng em ngọt sớt vì theo họ mạc thì ông cùng đời nhưng thuộc chi
dưới.
Thứ Hai, 3 tháng 8, 2015
Ký ức về người Chính ủy
Bloger: Nhiều người ở thế hệ chúng tôi còn nhớ mãi những kỷ niệm về ông Trần Độ: người con của đất Thư Điền, vị tướng quân đội, nhà văn hóa... Những mẩu chuyện tôi ghi chép lại đây là nén hương thắp lên trong ngày giỗ Ông.
Ký ức về người Chính ủy
Ký ức về người Chính ủy
Theo chân ông bạn đi thăm chú em từ CHLB Đức về ăn Tết, tôi tới
thôn Phúc Lương, xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản, Nam Định. Vào trong nhà, bữa cỗ đãi
khách đã bày biện xong xuôi. Gia đình chú em thết đãi chúng tôi đặc sản quê
hương: món lươn nấu chuối (không có đậu phụ) và lươn cuốn thịt…
Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015
Chuyện tướng Độ
TT (báo Tuổi Trẻ)- Một cuốn sách khiêm tốn, được
xuất bản bởi một cơ quan quá ư là chính thống và không biết cách quảng bá sách
của mình trên thị trường: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. Bìa sách không bắt
mắt. Người viết không tên tuổi. Nhưng nhân vật của cuốn sách xứng đáng để người
đọc tìm hiểu: tướng Trần Độ.
Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2015
Sắc lệnh
SẮC LỆNH
CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 027/SL NGÀY 6 THÁNG 6 NĂM 1957 VỀ VIỆC BỔ NHIỆM ÔNG TRẦN ĐỘ
LÀM CHÍNH UỶ QUÂN KHU HỮU NGẠN
Thứ Hai, 15 tháng 6, 2015
Chuyện Tướng Trần Độ sắp phát hành.
Nhà thơ Trần
Nhương
Một tin vui cho các độc
giả cả nước sắp được đọc cuốn truyện ký “Chuyện tướng Độ”.
Chủ Nhật, 10 tháng 5, 2015
Những tác phẩm trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Khi về Đại đoàn 312, ông Trần Độ được giao trọng trách
Chính ủy, Bí thư Đảng ủy, chỉ huy Đại đoàn tham gia các chiến dịch : Hoà Bình,
Tây Bắc, Thượng Lào, ... Bám sát chiến trường, sâu sát cán bộ chiến sĩ trong
chiến đấu, ông Trần Độ đã viết nhiều tác phẩm tổng kết kinh nghiệm, lý luận
quân sự, ... và không ngừng sáng tạo các tác phẩm văn học.
Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2015
Tác phẩm đầu tiên về lý luận quân sự
Một trong những tác phẩm đầu tiên của ông Trần Độ về lĩnh
vực lý luận quân sự được xuất bản là cuốn “Vấn đề công tác Võ trang Tuyên
truyền”.
Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015
Tiểu sử Trần Độ
Ngày 23/9/1923
Ông Trần Độ, tên thật là Tạ Ngọc Phách sinh ra tại làng Thư Điền, tổng An Bồi, huyện Trực Định (nay thuộc xã Tây Giang, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Cha ông làm thông phán tại Phủ Thống sứ tại Hà Nội, mẹ ông làm ruộng tại quê nhà.
Ông Trần Độ, tên thật là Tạ Ngọc Phách sinh ra tại làng Thư Điền, tổng An Bồi, huyện Trực Định (nay thuộc xã Tây Giang, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Cha ông làm thông phán tại Phủ Thống sứ tại Hà Nội, mẹ ông làm ruộng tại quê nhà.
Thứ Bảy, 28 tháng 2, 2015
Mục mới
Từ ngày 01/3/2015, blog Cô bé Quay tơ ngừng hoạt động. Các bài viết được chuyển sang đây trong các chuyên mục: Chuyện của Bà. Mời xem!
Thứ Ba, 10 tháng 2, 2015
Bút tích
Bút tích Trần Độ tự kể.
TRẦN ĐỘ tự kể:
Tôi xuất thân là học sinh tiểu học ở nông thôn, nghèo. Sau đó, tôi được theo học vài năm trung học ở Hà Nội, do học bổng của một ông bạn của Bố tôi cấp cho.
Thứ Năm, 15 tháng 1, 2015
Câu chuyện với Tổng Bí thư
Nghiêm Hà
Hôm khai mạc Kỳ họp thứ 11, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội
khóa IX (nhiệm kỳ 1992 – 1997), khách mời đến dự rất đông, nhiều đồng chí lão
thành các kỳ họp trước mặc dù Văn phòng Quốc hội đều có mời, nhưng các cụ cũng
không tới dự được. Lần này thì các hàng ghế khách mời, kín chỗ.
Thứ Hai, 5 tháng 1, 2015
Ông Trần Độ với lịch sử Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam
Dịp kỷ niệm 70 thành lập Quân đội, Tổng cục Chính trị tặng
cho gia đình bộ sách Lịch sử Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam gồm
2 tập: Tập I (1944 – 1975), Tập II (1975-2014).
Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)